K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2018

\(10^m:5^n=20^n\)

\(\Rightarrow10^m=5^n.20^n\)

\(\Rightarrow10^m=100^n\)

\(\Rightarrow10^m=10^{2n}\)

\(\Rightarrow m=2n\)

Vậy với mọi m = 2n thì xảy ra đẳng thức trên

25 tháng 7 2016

a) 5n + 11 chia hết cho 3n + 4

=> 3.(5n + 11) chia hết cho 3n + 4

=> 15n + 33 chia hết cho 3n + 4

=> 15n + 20 + 13 chia hết cho 3n + 4

=> 5.(3n + 4) + 13 chia hết cho 3n + 4

Do 5.(3n + 4) chia hết cho 3n + 4 => 13 chia hết cho 3n + 4

Mà 3n + 4 chia 3 dư 1 => \(3n+4\in\left\{1;13\right\}\)

=> \(3n\in\left\{-3;9\right\}\)

=> \(n\in\left\{-1;3\right\}\)

b) 2n2 + 3n - 11 chia hết cho n + 2

=> 2n2 + 4n - n - 2 - 9 chia hết cho n + 2

=> 2n.(n + 2) - (n + 2) - 9 chia hết cho n + 2

=> (n + 2).(2n - 1) - 9 chia hết cho n + 2

Do (n + 2).(2n - 1) chia hết cho n + 2 => 9 chia hết cho n + 2

=> \(n+2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=> \(n\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}\)

Câu b bn ý chép sai đề 1 chút, mk đã hỏi bn ý và sửa lại nên lm như trên

25 tháng 7 2016

5n+11 chia hết cho 3n+4

=>15n+33 chia hết cho 3n+4

mà 15n+20 chia hết cho 3n+4

=>13 chia hết cho 3n+4

=>3n+4=13,1,-1,-13

=>3n=9,-3,-5,-16

=>n=3,-1

11 tháng 8 2016

Ta có:\(\frac{10}{5n-3}=\frac{2.\left(5n-3\right)+6}{5n-3}=2+\frac{6}{n-3}\)

      Suy ra:6 chia hết cho n-3

             Hoặc n-3\(\in\)Ư(6)

Vậy Ư(6) là:(1,2,3,6)

                 Do đó ta có bảng sau:

5n-31236
5n4569
nko TM1ko TMko TM

Vậy n=1

11 tháng 8 2016

Giải:

Để B thuộc Z thì 10n chia hết cho 5n - 3

\(10n⋮5n-3\)

\(\Rightarrow\left(10n-6\right)+6⋮5n-3\)

\(\Rightarrow2\left(5n-3\right)+6⋮5n-3\)

\(\Rightarrow6⋮5n-3\)

\(\Rightarrow5n-3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

+) \(5n-3=1\Rightarrow n=\frac{4}{5}\) ( loại )

+) \(5n-3=-1\Rightarrow n=\frac{2}{5}\) ( loại )

+) \(5n-3=2\Rightarrow n=1\) ( chọn )

+) \(5n-3=-2\Rightarrow n=\frac{1}{5}\) ( loại )

+) \(5n-3=3\Rightarrow n=\frac{6}{5}\) ( loại )

+) \(5n-3=-3\Rightarrow n=0\) ( chọn )

+) \(5n-3=6\Rightarrow n=\frac{9}{5}\) ( loại )

+) \(5n-3=-6\Rightarrow n=\frac{-3}{5}\) ( loại )

Vì 0 < 1 nên n = 1 để B có giá trị lớn nhất

Vậy n = 1

 

 

 

26 tháng 10 2018

Ta có: 20 n   :   5 n   =   4

Trắc nghiệm: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp) - Bài tập Toán lớp 7 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Chọn đáp án D.

21 tháng 2 2018

14 tháng 11 2016

\(2n-1+5n-2=\frac{7}{32}\)

                   \(7n-3=\frac{7}{32}\)

                           \(7n=\frac{7}{32}+3\)

                           \(7n=\frac{103}{32}\)

                              \(n=\frac{103}{32}:7\)

                              \(n=\frac{103}{224}\)

4 tháng 5 2015

1) Giả sử có số n để n2 + 5n + 16 chia hết cho 169

=> 4.(n2 + 5n + 16) chia hết cho 169

=> (4n2 + 20n + 25) + 39 chia hết cho 169 => (2n+5)2 + 39 chia hết cho 169  (*)

Vì 39 chia hết cho 13 nên (2n+5)2 chia hết cho 13 . Vì 13 là số nguyên tố => (2n+5)2 chia hết cho 132 = 169 

Điều này mâu thuẫn với (*)

=> Điều giả sử sai => đpcm

3) x4 - 8x + 63 = (x4 - 4x2 + 4 ) + (4x2 -8x + 4) + 55 = (x2 - 2)2 + 4.(x -1)2 + 55 \(\ge0+4.0+55=55>0\) với mọi x

=> đa thức đã cho vô nghiệm