Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(2^n:4=16\Rightarrow2^n:2^2=2^4\Rightarrow2^{n-2}=2^4\Rightarrow n-2=4\Rightarrow n=6\)
b) \(6\cdot2^n+3\cdot2^n=9\cdot2^9\)
=> \(\left(6+3\right)\cdot2^n=9\cdot2^9\)
=> \(9\cdot2^n=9\cdot2^9\Rightarrow n=9\)
c) \(3^n:3^2=243\)
=> \(3^{n-2}=3^5\)
=> n - 2 = 5 => n = 7
d) 25 < 5n < 3125
=> 52 < 5n < 55
=> n \(\in\){3;4}
\(2^n:4=16\)
\(2^n=16.4\)
\(2^n=64\)
\(2^n=2^6\)
\(\Rightarrow n=6\)
Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.
Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.
Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.
Bài 1
...=((2n-2):2+1):2=756
(2(n-1):2+1)=756×2
n-1+1=1512
n=1512
\(a,3^2\cdot3^4\cdot3^n=3^{12}\)
\(\Rightarrow3^{6+n}=3^{12}\)
\(\Rightarrow6+n=12\)
\(\Rightarrow n=6\)
\(b,2^n:4=16\)
\(\Rightarrow2^n:2^2=2^4\)
\(\Rightarrow2^{n-2}=2^4\)
\(\Rightarrow n-2=4\)
\(\Rightarrow n=6\)
\(c,6\cdot2^n+3\cdot2^n=9\cdot2^9\)
\(\Rightarrow2^n\left(6+3\right)=9\cdot2^9\)
\(\Rightarrow2^n\cdot9=9\cdot2^9\)
\(\Rightarrow2^n=2^9\)
\(\Rightarrow n=9\)
a) 5n + 5n+2 = 650
=> 5n+5n+2=54 +52
=> n+n+2 = 4+2
=>2n +2 = 6
=> n=2
b) 3n + 5.3n= 864
=> 3n .(1+5) = 864
=> 3n = 864 :6
=> 3n =144
=> 3n =32+33+34-3
=> n=2+3+4-3=6
c ) 5n+3 - 5n+1= (125)4 . 120
=> 5n+3 - 5n+ = 512. ( 5^3 -5)
=> n+3 -n = 12.2
=> 3=14 ( vô lí )
=> không tồn tại n
Kunzy Nguyễn: Mik ko có ý chê bạn đâu nhưng mà câu a mik thấy bạn giải có chút gọi là ''sai''!
Ta có : 2n-1+2n+2=9.25
=>2n+2n+2-1=9.32=288
=>(2.2n)+1=288
=>2n+1=288-1=287(vô lí)
Vậy n \(\in\) tập hợp rỗng.
bai toan nay kho