Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thoi de minh sua ca bai
var a, S:integer
begin
a:=S;
while a < 6 do writeln(a);
end.
Bài 1 :
- Giống nhau:
+Biến và hằng điều là đại lượng lưu trữ dữ liệu.
+Hai đại lượng này phải khai báo mới sử dụng được.
Khác nhau:
- Hằng: Giá trị của hằng không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Cách khai báo biến:
Var<tên biến>:<kiểu dữ liệu>;
VD: Var a,b:integer;
C:string;
-Biến: giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
_ Cách khai báo hằng:
const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;
VD: Const pi=3.14;
Bài2. Giả sử ta đã khai báo một hằng Pi với giá trị 3.14. Có thể gán lại giá trị 3.1416 cho Pi trong phần thân chương trình được không, tại sao?
Trả lời
Không thể gán được, vì một tên hằng không thể nhận một lúc hai giá trị.
Ta có: AH là đường cao của \(\Delta BAD\left(gt\right)\)(1)
Mà D là điểm đối xứng của B qua H
\(\Rightarrow\) HB = HD
Nên AH cũng là đường trung tuyến của \(\Delta BAD\) (2)
Từ (1), (2) \(\Rightarrow\) \(\Delta BAD\) cân tại A
\(\Rightarrow\) AH cũng là đường phân giác
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (3)
Mà \(\widehat{A_1}+\widehat{HAC}=90^o\) (2 góc phụ nhau) (4)
Và \(\widehat{C_1}+\widehat{HAC}=90^o\)(2 góc phụ nhau) (5)
Từ (4), (5) \(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\) (6)
Xét \(\Delta DCK\)và \(\Delta DAH\) ta có:
\(\widehat{DKC}=\widehat{DHA}=90^o\left(gt\right)\left(7\right)\)
\(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\) (2 góc đối đỉnh) (8)
Từ (7), (8) \(\Rightarrow\Delta DCK\sim\Delta DAH\left(G-G\right)\left(9\right)\)
Từ (9) \(\Rightarrow\) \(\widehat{C_2}=\widehat{A_2}\) (10)
Từ (3), (6), (10) \(\Rightarrow\)\(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\) (11)
Ta lại có: HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC của \(\Delta AHC\) vuông tại H
\(\Rightarrow HM=\dfrac{1}{2}AC\) (12)
Mà \(AM=MC=\dfrac{1}{2}AC\) (13)
Từ (12), (13) \(\Rightarrow\) HM = MC
Nên \(\Delta HMC\) cân tại M
\(\Rightarrow\) \(\widehat{H_1}=\widehat{C_1}\) (14)
Từ (11), (14) \(\Rightarrow\widehat{C_2}=\widehat{H_1}\)
Mà đây là cặp góc ở vì trí so le trong
\(\Rightarrow\) HM // CK
Mà AK \(\perp\) CK
\(\Rightarrow HM\perp AK\) \(\Rightarrow HM\perp AD\)
Ta có vế trái : \(\dfrac{x^2+y^2+2xy-\left(z^2+2zt+t^2\right)}{x+y-z-t}\)
\(=\dfrac{\left(x+y\right)^2-\left(z+t\right)^2}{x+y-z-t}\)
\(=\dfrac{\left(x+y-z-t\right)\left(x+y+z+t\right)}{x+y-z-t}=x+y+z+t\) (1)
Vế phải : \(\dfrac{x^2+z^2+2zt-\left(y^2+2yt+t^2\right)}{x-y+z-t}\)
\(=\dfrac{\left(x+z-y-t\right)\left(x+y+z+t\right)}{x-y+z-t}=x+y+z+t\)(2)
Từ (1)và (2)\(\Rightarrow\left(đpcm\right)\)