Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. có góc B cộng góc C bằng 180 độ ( tiế vậy nó nội tip tuyến ĐT) vậy nó nội tiếp
2. xét 2 tam giác ABE và tam giác AFB chứng minh nó đồng dạng (g,g), vì góc A chung, góc F bằng góc ABE = 1/2 Sđ cung BE. rồi lập tì số đồng dạng là được.
3. Chưa làm được. nếu bạn làm được rối thông tin cho mình nhé. cảm ơn
1. Vì BO vuông góc với BA => góc ABO = 90 độ
Vi CO vuông góc với CA => góc ACO = 90 độ
Xét tứ giác ABOC có : Góc ABC = 90 độ, Góc ACO = 90 độ
mà 2 góc trên đối nhau và có tổng = 180 độ
=> tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp đường tròn.
Nối A với O, ta được tam giác ABO vuông tại B.
Vẽ trung tuyến BI của tam giác ABO => IO = IA = IB
=> I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC.
2. Câu này câu hỏi là gì vậy?
3,
1: góc ABO+góc ACO=180 độ
=>ABOC nội tiếp đường tròn đường kính OA
Tâm là trung điểm của OA
2: Xét ΔABE và ΔAFB có
góc ABE=góc AFB
góc BAE chung
=>ΔABE đồng dạng với ΔAFB
=>AB/AF=AE/AB
=>AB^2=AE*AF
1) Ta có \(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90độ\left(gt\right)\)
Do đó\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180độ\)
Nên tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn đường kính AO
Tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABOC là trung điểm AO.
2) Xét ΔABD và ΔAEB có
\(\widehat{BAE}\)chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{AEB}\)(góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây và góc nội tiếp cùng chắn \(\widebat{BD}\))
Nên ΔABD ΔAEB
Do đó \(\frac{AB}{AE}\)=\(\frac{AD}{AB}\)
Hay AB2= AE.AD
a) Nhận thấy \(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}=90^o\) nên tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn đường kính OA.
b) Nhân thấy \(\widehat{OID}=\widehat{OBD}=90^o\) nên tứ giác OIBD nội tiếp đường tròn đường kính OD \(\Rightarrow\widehat{IDO}=\widehat{IBO}\)
Lại có \(\widehat{IBO}=\widehat{CBO}=\widehat{BCO}\) nên dễ dàng suy ra đpcm.
c) Dễ chứng minh tứ giác OCFI nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{OCB}=\widehat{OCI}=\widehat{OFI}=\widehat{OFD}\)
Theo câu b, ta có \(\widehat{FDO}=\widehat{IDO}=\widehat{BCO}\) nên dẫn đến \(\widehat{OFD}=\widehat{FDO}\). Do đó tam giác ODF cân tại O. (đpcm)
d) Tam giác ODF cân tại F có đường cao OI nên I là trung điểm DF.
Mặt khác, có I là trung điểm BE nên tứ giác BDEF là hình bình hành.
\(\Rightarrow\) EF//BD hay EF//AB.
Lại có E là trung điểm BC nên F là trung điểm AC (đpcm)